Posted on: 27/07/2017 | Tin tức

SƠ CỨU GẤP CHO NGƯỜI BỊ KNOCK-OUT - PHẦN 2

SƠ CỨU GẤP CHO NGƯỜI BỊ KNOCK-OUT - PHẦN 2

Khi bị dính đòn nặng ở những nơi nguy hiểm có thể dẫn đến tình trạng chết ngất, nếu không biết cách sơ cứu sẽ dẫn đến tử vong. Sau đây là một số việc cần làm để sơ cứu nạn nhân.

Bài viết liên quan: BOXER LUYỆN BỘ PHÁP VỚI DỤNG CỤ TẬP VÕ NHƯ THẾ NÀO?

CÁCH 2: 

Tư thế của nạn nhân

Có thể đặt nạn nhân ngồi, hai chân duỗi thẳng trước mặt, hai cánh tay thả lỏng về trước bụng, đầu cúi về phía trước.

Tư thế của người cứu

Người sơ cứu ngồi phía sau lưng bên trái nạn nhân, chân phải quỳ gối, chân trái đầu gối gập lại, bàn tay trái đặt lên ngực của nạn nhân mục đích là giữ người, mục đích là giữ cho nạn nhân ngồi vững.

Khi nhịp thở của nạn nhân đã trở lại bình thường thì giúp nạn nhân đứng dậy và tập đi trong vài phút, nó sẽ giúp nạn nhân hô hấp nhịp tim đều đặn hơn, nếu bỏ qua bước này nạn nhân sẽ bất tỉnh trở lại.

>>Để hạn chế chấn thương trong lúc luyện tập, bạn nên sử dụng: Đồ bảo hộ boxing

Động tác giải huyệt

Dùng ức bàn tay phải đưa lên cao, đánh ngược thật mạnh từ dưới lên trên đốt xương cổ thứ bảy, giống như cách 1 ở tư thế này nạn nhân ngồi, nên đốt xương cổ thứ bảy lồi ra rõ ràng hơn cho nên ta phải đánh nhịp nhàng từ dưới lên để kích thích sự hô hấp cho nạn nhân.

Nếu những cú đánh ấy vẫn không đủ hiệu quả thì nắm tay lại dùng đốt xương giữa lấy đà từ một phân rưỡi đến hai phân thúc mạnh vào đốt xương cổ thứ  bảy (võ cổ truyền gọi là độc giác chỉ)

Nếu hai cách trên mà nạn nhân vẫn chưa tỉnh, thì xốc nách nạn nhân ngồi thẳng lên và dùng đầu gối thúc mạnh vào lưng nạn nhân dưới đốt xương cổ thứ bảy một khoảng một bàn tay nhằm gây chấn động ngực nạn nhân. Thúc từ dưới lên trên khoảng 5 lần  là đủ.

Hô hấp:

Trong các bài giải huyệt cho nạn nhân thở đã nói trên, khi nạn nhân hồi tỉnh ta giúp cho nạn nhân đứng lên tập đi cho đến khi bình phục. Không nên để nạn nhân ngồi vì sợ ảnh hưởng đến sự tuần hoàn máu chậm lưu thông nạn nhân sẽ mệt.

Liên hệ nhân viên kinh doanh